- Trước khi vào học, cô mời các em khởi động!
- Cả lớp vận động theo nhịp bài hát:” Vũ điệu rửa tay”
- GV khen ...
? Các em vừa được thực hành vận động theo vũ điệu gì?
=> Các em vừa được khởi động bài “Vũ điệu rửa tay “thật vui vẻ, hào hứng và bổ ích. Bây giờ các em quan sát lên màn hình xem các bạn nhỏtrong tranh đang làm gì và trả lời cho 2 câu hỏi sau:
a . Vì sao các bạn phải rửa tay ?
b . Em thường rửa tay khi nào ?
- Y/c HS đọc câu hỏi
- Yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi 2’.
- GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời . sau đó dẫn vào bài đọc “Rửa tay trước khi ăn.”
=>Để hiểu rõ hơn tác dụng của việc rửa tay thường xuyên và là một việc cần thiết nên làm. Hôm nay, cô dạy các em - Bài 1: “Rửa tay trước khi ăn” thuộc chủ đề 4: Điều em cần biết.
- Y/c HS nhắc lại tên bài.GV ghi bảng.
|
- HS vận động theo nhạc
- 1-2 HS trả lời (Vũ điệu rửa tay)
- 1HS đọc, cả lớp nhẩm theo.
- HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi
- GV gọi 2 – 3HS trả lời câu hỏi . Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác
- HS nhắc lại
|
- Y/c Hs mở SGK/ 64
- GV đọc mẫu toàn VB- HS nhẩm thầm và xác định số câu.
- Bài đọc có mấy câu?
- HS và GV nxét, đưa lên màn hình đáp án số câu.
* HS đọc câu
+HS đọc nối tiếp từng câu lần 1.
=> Gv nxét: Qua phần đọc của các em, cô thấy các em đọc chưa đúng một số từ. Để giúp các em đọc tốt hơn, bây giờ các em hãy tìm và thảo luận N2 những từ khó đọc, khó hiểu. Các em hãy dùng bút chì để đánh dấu những từ đó nhé.
-Thảo luận nhóm 2 tìm từ ngữ khó đọc.(1’)
- GVHD cách đọc
/ vi trùng:
?Em hiểu “vi trùng” nghĩa là như thế nào?
- GV đưa hình ảnh lên màn hình, ...
- HD đọc: chú ý đọc đúng âm tr
- GV y/c HS đọc, nhận xét
- GV n xét,...
/ mắc bệnh:
? Em hiểu “mắc bệnh” nghĩa là như thế nào
- HD đọc: chú ý đọc đúng ăc/ăt, ênh/ên.
-GV y/c HS đọc.
- GV y/c HS nxét, ...
/nước sạch:
- HD đọc: chú ý đọc đúng âm n/l, vần anh/ach, ...
- GV y/c HS đọc
- GV nxét, ...
+ HS đọc nối tiếp từng câu lần 2.
- Ngoài đọc đúng các từ, tiếng có âm đầu/ vần khó, dễ lẫn, ta cần đọc ngắt hơi đúng các câu dài.
- Các em thấy có câu nào dài, khó đọc không?
- GV hướng dẫn HS đọc những câu dài.
Câu 4: Tay cầm thức ăn/, vi trùng từ tay/ theo thức ăn đi vào cơ thể.//
- GV y/c HS đọc
- GV nxét,...
Câu 6: Để phòng bệnh/, chúng ta/ phải rửa tay trước khi ăn.//
- Gv đọc câu => Hs nghe và phát hiện cô ngắt hơi sau tiếng nào => Hs dùng chì tự ngắt: bệnh/ ta
- GV y/c HS đọc
-GV y/c HS nxét
=> Chuyển ý sang luyện đọc đoạn.
*HS đọc đoạn
? Bài được chia làm mấy đoạn?
- GV y/c HS nêu cụ thể từng đoạn. NX...
- GV chia VB thành 2 đoạn ( đoạn 1 : từ đầu đến mắc bệnh ; đoạn 2 : phần còn lại ) .
- HS đọc nối tiếp từng đoạn , 2 lượt
/ Luyện đọc đoạn 1:
- GV giải thích nghĩa của từ“tiếp xúc”: ?Em hiểu “tiếp xúc”nghĩa là như thế nào
(dùng cử chỉ mình hoạ)
- GV đưa lên màn hình, ...
- GVHD đọc đoạn 1: Đọc to, rõ ràng, ngắt hơi sau dấu phẩy, sau mỗi cụm từ và đọc đúng các âm vần cô đã lưu ý.
- GV đọc mẫu
- Y/c HS đọc đ1
- GV gọi HS đọc nhóm 2 theo bàn
- GV y/c HS nhận xét- GV nx
/ Luyện đọc đoạn 2:
- Giải nghĩa từ: “phòng bệnh”:
? Em hiểu “phòng bệnh” nghĩa là như thế nào?
- GVHD đọc đ2 tương tự cách đọc đ1
- Y/c HS khá đọc M.
- Gọi HS đọc đ2
/ HS đọc đoạn cho nhau nghe theo N2.
- GV nhận xét
- Đọc đoạn mà em thích
? Vì sao em thích đọc đoạn 1?
- GV y/c HS nxét
=> Chuyển ý sang luyện đọc cả bài:
* Luyện đọc cả bài
- GVHD đọc: Toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng, đọc đúng, to rõ ràng, lưu loát, ngắt nghỉ đúng dấu câu và chú ý phát âm đúng âm đầu l/n , vần cô đã lưu ý.
- GV đọc mẫu.
- Y/C HS đọc
- GV NX HS đọc.
- GV đưa tranh/65 lên MH
* GV cho HS xem video các bước rửa tay
Các em vừa được xem video thực hiện các bước rửa. Cô mong rằng sau tiết học này các thực hiện tốt việc rửa tay đúng cách, rửa tay thường xuyên để chúng ta có sức khỏe tốt để học tập nhé.
=>Liên hệ: GD Quyền con người theo luật TE điều 14/Quyền được chăm sóc sức khỏe: Các em có quyền được chăm sóc sức khỏe bản thân. Vậy em có bổn phận gì và trách nhiệm gì trong việc bảo vệ sức khỏe bản thân?
- GV nxét
=> GV chốt: Các em phải có bổn phận và trách nhiệm giữ gìn cho sức khỏe của bản thân như: giữ vệ sinh đôi bàn tay, ăn uống sạch sẽ , đủ chất hợp vệ sinh; mặc quần áo đúng theo thời tiết, theo mùa, tập thể dục thường xuyên, vệ sinh cơ thể sạch sẽ, không chơi những trò chơi nguy hiểm,...
- GV đưa nội dung bổn phận và trách nhiệm lên màn hình.
3. Củng cố(2-3’)
- Hôm nay, các em học được những gì?
- Nêu cảm nhận của em về tiết học này?
- Nhận xét chung- Khen,....
- VN các em đọc lại bài này cho người thân nghe nhé!
|
- HS mở SGK
-2 HS trả lời -7 câu
- Hs quan sát
- 7 HS đọc nối tiếp câu
- HS thảo luận
- 2-3HS trả lời - Dự kiến: vi trùng, mắc bệnh, nước sạch .
- HSTL: vi trùng : sinh vật rất nhỏ, có khả năng gây bệnh;
- HS quan sát
- 1-2 HS đọc câu có chứa từ vi trùng
- HSTL: mắc bệnh : bị một bệnh nào đó ;
-2-3 HS – Tổ đọc câu có chứa từ mắc bệnh.
-2-3 HS – Tổ đọc câu có chứa từ nước sạch.
-7 HS đọc ...
- HS TL
Dự kiến: Câu 4,6
- HS đọc CN (2-3em)-bàn-tổ
- HS đọc CN (2-3 em)- bàn- tổ
-2 HS trả lời(2 đoạn)
- Đoạn 1 từ đầu đến mắc bệnh. Đoạn 2 là phần còn lại.
- 1HS giải nghĩa
HSTL: "Tiếp xúc”chạm vào nhau
- HS quan sát
- HS lắng nghe
- 2-3 HS đọc CN dãy
- 1-2 nhóm
- HSTL: “phòng bệnh” ngăn ngừa để không bị bệnh.
- HS đoc mẫu.
- HS đọc: CN-N2-Dãy
- HS đọc
-2- 4HS đọc
- HS lắng nghe
- HS đọc 1-2 em
- HS quan sát
- HS quan sát
- 2-3 HS TL
*Luật Trẻ em 2016:
+ Theo Điều 14/Quyền được chăm sóc sức khỏe
Trẻ em có quyền được chăm sóc tốt nhất về sức khỏe, được ưu tiên tiếp cận, sử dụng dịch vụ phòng bệnh và khám bệnh , chữa bệnh.
+Theo Điều 41/Bổn phận của trẻ em với bản thân:
-Có trách nhiệm với bản thân; không hủy hoại thân thể, danh dự, nhân phẩm, tài sản của bản thân.
- Sống phải giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể.
-Không sử dụng đồ chơi hoặc chơi trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của bản thân.
-1-2 HS TL
-1-2 HS TL
|